Tất cả bài viết

Được tạo bởi Blogger.
    Ví dụ: chiến lược cấp công ty của một công ty có nhiều chi nhánh là phải xác định trong số các công ty ở trong nước và ở ngoài nước cần giữ lại chi nhánh nào, chi nhánh nào cần đóng cửa, ngành mới nào cần theo đuổi được xây dựng nhàm xác định những lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp nên tham gia hoặc muốn tham gia vào.

Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (bussìness-level strategy)

     Ở cấp độ này chiến lược chứa đựng chủ đề cạnh tranh tổng thể mà doanh nghiệp nhấn mạnh, cách thức doanh nghiệp định vị mình trên thị trường. Qua dó đem lụi lợi thế cạnh tranh và các chiến lược định vị khác nhau để có thể ứng dụng dưực trong các ngành công nghiệp khác nhau. Dođó, chiến lược cấp kinh doanh còn dưực gụi là chiến lược cạnh tranh. Chiếnlược kinh doanh cần phải lùm rõ là đơn vị kinh doanh tham giạ cạnh tranh như thế nào và lợi thế canh tranh cùa đơn vị như thế nào. Chiến lược kinhdoanh có mức độ quan trụng như nhau dối với các đơn vị kinh doanh đơn ngành và từng doanh nghiệp riêng biệt trong các đơn vị kinh doanh đa ngành. Nó xác định cách thức một doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trong từng lĩnh vực hoạt động của mình với các đối thủ cạnh tranh như thế nào. Đối với các công ty nhỏ chỉ hoạt động trong một ngành kinh doanh, hay những công ty lớn không phân chia hoạt động kinh doanh theo nhiều loại sản phẩm hay thị trường khác nhau, thì chiến lược cấp công ty trùng với chiến lược cấp đơn vị kinh doanh. Tuynhiên, đối với các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực, mỗi bộ phận đều có chiến lược, sản phẩm hay dịch vụ cung ứng riêng, đối tượng khách hàng riêng. Những lĩnh vực hoạt động độc lập với nhau và theo chiến lược riêng này thường được gọi là các đơn vị kinh doanh chiến lược.

Chiến lược cấp đơn vị và cấp chức năng

Chiến lược cấp chức năng (functional-level strategy)

    Là các chiến lược hướng vào việc nâng cao hiệu quà hoạt động của các bộ phận chức năng cụ thể của doanh nghiệp trong từng đơn vị kinh doanh chiến lược như marketing, tài chính, nhân sự, sản xuất. Các chiến lược chức năng có mối quan hệ mật thiết với nhau và là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược cấp công ty. Chiến lược cấp chức năng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả, chất lượng, đổi mới và qua đó xây dựng và duy trì lợi thể cạnh tranh cho doanh nghiệp. Lợi thể cạnh tranh bắt nguồn từ khả năng của doanh nghiệp đạt được sự ưu trội về kết quả, chất lượng, đổi mới và đáp ứng khách hàng. Ở cấp độ chức năng, chiến lược là định hướng trực tiếp nhằm hoàn thiện tính hiệu quả của các hoạt động chức năng trong doanh nghiệp, chẳng hạn như các chức năng sản xuất, marketing, quản lý nguyên vật liệu, nghiên cửu và phát triển (R&D) và quản lý nhân lực. Chiến lược chức năng phải phù hợp với chiến lược và đường lối chỉ đạo chiến lược ở cấp công ty và đơn vị kinh doanh.


Đọc thêm tại: